Kết quả tìm kiếm cho "trâu rơm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 114
Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó có An Giang. Do đó, việc hỗ trợ nông dân thực hiện các biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH đang là nhiệm vụ thiết yếu, nhằm hướng đến mục tiêu sản xuất bền vững, tiếp tục khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai.
Nổi lên như một hiện tượng, đến nay, bánh tráng phơi sương tại Trảng Bàng là món ăn gần như ai đến với Tây Ninh đều muốn được một lần thưởng thức qua.
Hiện nay, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt thì việc áp dụng kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu.
Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL”, việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.
Khi được triển khai hiệu quả tại An Giang, đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa) sẽ đáp ứng được 3 trụ cột phát triển là kinh tế, xã hội và môi trường. Trong hệ sinh thái lúa gạo, các bên tham gia cùng chia sẻ lợi ích, hướng đến nền kinh tế xanh, bền vững.
Rau hẹ rất quen thuộc với người Việt trong những bữa ăn, tuy nhiên không chỉ là thực phẩm nó còn có tác dụng chữa bệnh.
Với hơn 300 năm đồng hành cùng lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, nghề gốm truyền thống Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) đã khẳng định được nét riêng mà không có một làng gốm nào có được.
Lá trầu rất quen thuộc với người Việt Nam, bên cạnh việc được sử dụng để ăn, trầu lá còn là một vị thuốc với nhiều tác dụng hữu ích.
Mờ sáng, chợ phiên Sủng Trái (xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) nhóm họp rôm rả. Trong trang phục thổ cẩm, đồng bào xuống chợ giao lưu, gặp gỡ, mua bán, tạo nên bức tranh đa sắc trên vùng cao nguyên, làm say lòng người lữ thứ.
Trước hết hiểu về cụm từ “chất lượng cao” là nói về chất lượng hạt gạo ngon, thơm, sạch phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Chất lượng cũng nói đến tính an toàn về thực phẩm, bao gồm “dư lượng thuốc trừ sâu, bệnh và chất bảo quản”, phải đáp ứng với qui định của nhà nhập khẩu và đòi hỏi của khách hàng. Chất lượng, nói rộng ra cũng chỉ môi trường trồng lúa không bị ô nhiễm để cho cuộc sống của cư dân được trong lành.
Khi nhỏ, ta ít để ý đến hai chữ quê hương, vì nó đã có sẵn trên mỗi bước chân, trong từng hơi thở, rất tự nhiên. Phải khi lớn lên, vì hoàn cảnh cụ thể nào đó phải rời đi, ý thức về quê hương mới trỗi dậy trong ta